Địa ốc rỉ rả tìm khách hàng(25/05/2012) Thêm hai cao ốc văn phòng tham gia thị trường(25/05/2012) Địa ốc Hà Nội: “Ấm” từ phía Tây?(21/05/2012) Biệt thự Chateau được chào bán với giá từ 22 - 72 tỷ đồng(21/05/2012) “Sợ” xây nhà cho thuê tại Hà Nội(11/05/2012) Chưa thu phí sử dụng đường bộ trong năm nay(09/05/2012) Nói và làm: Cứu DN, nhanh, nhiều và dễ dãi?(09/05/2012) Các dự án bất động sản phải dành đất xây nhà cho thuê(07/05/2012) Lại đề xuất xây chung cư làm nhà công vụ(07/05/2012) Ngân hàng 'khóc ròng' vì tài sản đảm bảo(02/05/2012) |
Từng giữ một vị trí quan trọng trên "Con đường tơ lụa thời xưa”, nhưng chưa chắc Pakistan duy trì được một vị thế tương tự trên “Con đường tơ lụa thời nay” vốn chủ yếu tập trung vào vận chuyển năng lượng và các loại khoáng sản thiết yếu.
Những nguồn khoáng sản khổng lồ ở Afghanistan và dầu khí dồi dào của các nước Cộng hòa Trung Á đang khiến các nền kinh tế hàng đầu thế giới đều thèm khát và ấp ủ những dự án đầy tham vọng trên “Con đường tơ lụa thời nay”.
Trung Quốc có kế hoạch xây dựng một đường ống dẫn dầu từ Kazhakstan tới thủ phủ Urumqi của tỉnh Tân Cương, trong khi Mỹ hỗ trợ xây dựng đường ống dẫn dầu đi qua Georgia đến Thổ Nhĩ Kỳ và đường ống dẫn khí Turkmenistan-Apganistan-Pakistan-Ấn Độ cũng đang được triển khai.
Nhìn trên bản đồ có thể thấy muốn đi từ Urumqi (nơi Trung Quốc xây dựng một nhà máy lọc dầu) tới các cảng phía Đông của Trung Quốc phải đi hơn 3.000 km. Để đến được những nơi khác trên thế giới, tàu thuyền Trung Quốc cần phải trải qua một chặng đường dài tới 7.000 km, qua Eobiển Malacca để đến Vịnh Aden. Do đó, phương án vận tải kinh tế nhất là vận chuyển hàng hóa qua Iran. Do sự bất ổn ở Afghanistan có thể gây nguy hiểm cho tuyến đường vận chuyển này trong tương lai, các trung tâm vận tải của Iran là sự lựa chọn tốt nhất tiếp theo. Tuy nhiên, giải pháp này có thể không được Mỹ và các nước đồng minh chấp thuận vì họ đang gây sức ép buộc Iran từ bỏ chương trình hạt nhân.
Tuy nhiên, vẫn có một tuyến đường khác ít bị chi phối bởi các yếu tố chính trị hơn Iran. Đó là tuyến Urumqi-Gwadar ở Tây Nam Pakistan, với chưa đầy 3.000 km đường bộ. Từ Gwadar, gần cửa Vịnh Arập, người ta chỉ mất hơn 1.600 km để tới Vịnh Aden. Tuy nhiên, tuyến đường này vẫn còn nhiều chông gai và vướng mắc lớn nhất là tình hình bất ổn ở tỉnh Balochistan của Pakistan. Do tình hình bất ổn tại Afghanistan và Pakistan, việc vận chuyển năng lượng đi qua những nơi này vấp phải rất nhiều trở ngại.
Điều khiến cho tuyến Urumqi-Gwadar trở nên hấp dẫn là vì nó không bị phía Mỹ cản trở. Hành lang thương mại chiến lược này (còn gọi là GCC) có ý nghĩa quan trọng đối với sự phồn thịnh kinh tế-xã hội ở Pakistan và dĩ nhiên Trung Quốc cũng có lợi ích kinh tế-chiến lược quan trọng. Ngoài ra, sự phụ thuộc vào hệ thống vận tải đi qua Pakistan sẽ giúp Islamabat trở thành một đối tác bình đẳng với Bắc Kinh chứ không như hiện nay.
Do kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ ấn tượng 7%, Ấn Độ đang khát năng lượng. Nỗ lực của Ấn Độ mua dầu mỏ từ Mianma đã bị Trung Quốc ngăn chặn. Phương pháp rẻ nhất để vận chuyển năng lượng vẫn là những đường ống trên đất liền. Để mua được năng lượng giá rẻ - bất kể của Trung Á hay Iran và Trung Đông, đường ống dẫn tới Ấn Độ phải đi qua Pakistan. Do đó, hòa bình ở Balochistan cũng là lợi ích của tất cả các bên: từ New Delhi đến Islamabat.
Vẫn có lý do để lo ngại rằng Mỹ có thể không tán thành phương án này. Mỹ đã đổ hàng trăm tỷ USD vào cuộc chiến Afghanistan, nên không muốn thấy một hành lang chiến lược đi qua Balochistan vô hiệu hóa những lợi ích kinh tế của việc xâm chiếm Afghanistan và giúp Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng kinh tế-chiến lược ở Trung Á cũng như trên thế giới.
Khó xử ở chỗ là nếu thành công trong việc mang lại hòa bình cho Afghanistan, phía Mỹ rất cần một Pakistan hòa bình ổn định. Nếu thất bại, Mỹ có thể bác bỏ hành lang thương mại chiến lược đi qua Pakistan.
Chính vì vậy, hòa bình và ổn định ở Balochistan là cách tốt nhất để Pakistan tìm được vị trí đích thực trên “Con đường tơ lụa thời nay”.
(tamnhin)
Hiện bên sàn VINATEP có 5 sàn xuất Ngoại giao Dự Án : Đ/C - Số 609 Trương Định do Tổng công ty Cổ Phần Đầu Tư Dầu Khí Toàn Cầu (GP Invest) làm chủ đầu tư.
Bán CCCC Lê Văn Lương và Nguyễn Thị Thập căn góc 2 MT đường Bán căn tầng 12 căn số 11 DT: 140m2 3PN PK Bếp, 2Wc NT CCấp HĐ đóng 30% giá gốc 26tr/m bán 28,5tr/m
Bán CCCC Sông Đà Lê Văn Lương Block CT2 XD 45 Tầng căn tầng 31 căn số 10 , DT 98,6m2 3PN, PK, Bếp 2Wc NTC Cấp, đóng 40% HĐ mua bán, Giá gốc 28tr/m Bán giá gốc.
Dự án khu đô thị Nam 32 sự lựa chọn của bạn để có sản phẩm tốt tại sàn VINATEP.
Sàn VINATEP đang phân phối sản phẩm Dự án Khu Sinh Thái Tuần Châu Ecopark - Quốc Oai - Hà Nội.
Biệt thự nhà vườn khu đô thị sinh thái 4 nhất THE PHOENIX GARDEN.
BÁN PHÂN PHỐI BIỆT THỰ 5 SAO TẠI ĐẢO HOA PHƯỢNGTHÀNH PHỐ HOA PHƯỢNG ĐỎ.
DỰ ÁN HONGKONG TOWER HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ SỞ HỮU MỘT TRONG NHỮNG CĂN HỘ ĐẸP VÀ HIỆN ĐẠI NHẤT THỦ ĐÔ.